Chữ người tử tù quê hương cảnh ngày hè cảm xúc mùa thu

View previous topic View next topic Go down

Chữ người tử tù quê hương cảnh ngày hè cảm xúc mùa thu Empty Chữ người tử tù quê hương cảnh ngày hè cảm xúc mùa thu

Post by haigiacmo213 11/01/18, 05:20 pm

Soạn bài Chữ người tử tù của nguyễn tuân Truyện viết về những con người đẹp tài danh trong quá khứ mà nay ra chỉ còn “vang bóng”. Họ tự đặt cho mình lên trên cái xã hội phàm tục ấy bằng thái độ ngông nghênh, khinh bạc, bằng thú chơi tao nhã, đầy tính nghệ thuật, thiên lương, trong sang hơn người.  

Một trong những con người tài hoa ấy là Huấn Cao trong truyện ngắn “Chữ người tử tù”. Huấn Cao không chỉ là người nghệ sĩ tài hoa mà còn là một anh hung tuấn kiệt, có tâm hồn cao đẹp. Huấn Cao là mẫu người lí tưởng được tác giả xây dựng với cảm hứng ca ngợi theo bút pháp lãng mạn.

Trước Cách mạng tháng Tám, phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân có thể thâu tóm trong một chữ “ngông”. Mỗi trang viết của ông đều muốn thể hiện sự tài hoa uyên bác. Mọi sự vật, hiện tượng được miêu tả dù chỉ là cái ăn cái uống cũng được quan sát chủ yếu ở phương diện văn hóa, mĩ thuật. Ông thường đi tìm cái đẹp của thời xưa còn vương sót lại và ông gọi là 

Soạn bài thơ Quê hương của Tế Hanh Vang bóng một thời. Văn Nguyễn Tuân vừa đĩnh đạc cổ kính, vừa trẻ trung hiện đại. Nguyễn Tuân học theo “chủ nghĩa xê dịch”. Ông là nhà văn của những tính cách phi thường, của những tìm cảm, cảm giác mãnh liệt, của những phong cảnh tuyệt mĩ, của gió, bão, núi cao rừng thẳm, thác ghềnh dữ dội… Phong cách tự do phóng túng và ý thức sâu sắc về cái tôi cá nhân đã khiến Nguyễn Tuân tìm đến thể tùy bút như một điều tất yếu. 

Sau Cách mạng tháng Tám, phong cách Nguyễn Tuân có những thay đổi quan trọng. Ông vẫn tiếp cận thế giới, con người thiên về phương diện văn hóa nghệ thuật, nghệ sĩ, nhưng giờ đây ông còn tìm thấy chất tài hoa nghệ sĩ ở cả quần chúng nhân dân. Chất giọng khinh bạc vẫn được duy trì và chủ yếu để dành cho kẻ thù của dân tộc hay những khía cạnh tiêu cực của xã hội.

Soạn bài Cảnh ngày hè của Nguyễn Trãi Trước hết, Huấn Cao hiện lên với tư cách của một người nghệ sĩ tài hoa, tài tử. Đây cũng là vẻ đẹp chung của các nhân vật trong tập truyện ngắn Vang bóng một thời. Nếu như ở Hương cuội, Những chiếc ấm đất, Thả thơ, Đánh thơm,…, nhà văn họ Nguyễn say mê đi vào phân tích gợi lên hứng thú thẩm mĩ cho độc giả từ những thú chơi tao nhã như thú thưởng trà, uống rượu “thạch lan hương”, “thả thơ”… 

Thì ở Chữ người tử tù, ta lại có cơ hội được hiểu và yêu thêm một nghệ thuật cổ truyền của người phương Đông nói chung, của dân tộc nói riêng, qua tài năng của Huấn Cao: nghệ thuật thư pháp. Đây là một môn nghệ thuật rất độc đáo. Nó đòi hỏi ở người tham gia những phẩm chất đặc biệt, một tay bút tài hoa, điêu luyện, một trình độ uyên bác, một học vấn uyên thâm. Đối với các nhà thư pháp, mỗi lần đặt bút là một lần sáng tạo. 

Soạn bài cảnh ngày hè Hơn thế nữa, thư pháp còn là ngành nghệ thuật của nhân cách, của tinh thần. Người viết thư pháp đòi hỏi phải có một cái tâm trong sáng, vững bền, một cốt cách thanh cao, đáng kính trọng. Với Huấn Cao, mỗi nét chữ “vuông tươi tắn” trên khuôn lụa trắng, với mùi mực thơm, nó “nói lên cái hoài bão tung hoành của một đời người”. Nói cách khác, ở đây, chữ cũng là người; chữ phập phồng hơi thở, linh hồn con người trong đó.

Tài viết chữ “nhanh và đẹp” của ông Huấn hầu như không được miêu tả trực tiếp mà được thể hiện gián tiếp qua những “tiếng đồn”, những lời khen và qua cuộc trò chuyện của những nhân vật khác. Mở đầu tác phẩm, nhà văn đã để cho hai nhân vật viên quản ngục và thầy thơ lại bàn luận về tử tù Huấn Cao: đó là “người mà vùng tỉnh Sơn ta vẫn khen về cái tài viết chữ rất nhanh và rất đẹp”, danh tiếng khắp một vùng. 

Còn với quản ngục, ông suốt đời ao ước “có một ngày kia được treo ở nhà riêng mình một câu đối do tay ông Huấn Cao viết” bởi “chữ ông Huấn Cao đẹp lắm, vuông lắm”. Như vậy, bằng thủ pháp “vẽ mây nảy trăng”, lấy “bóng” làm lộ “hình”, Nguyễn Tuân đã tạo nên một “vòng hào quang” huyền thoại về nhân vật Huấn Cao, một người nghệ sĩ tài hoa, tài tử với tài năng thư pháp có thể nói là phi phàm, siêu việt.

Soạn bài cảm xúc mùa thu Không chỉ là một nghệ sĩ thư pháp tài hoa, Huấn Cao còn hiện diện với tư cách của một người tử tù. Những nhân vật khác trong tập truyện Vang bóng một thời đa phần là các nho sĩ cuối mùa, những ông Tú, ông đồ… sống ở buổi loạn lạc, nhiễu nhương đã tìm cách chối bỏ hiện thực xã họi đương

haigiacmo213

posts : 19
Points : 57
Reputation : 0
Join date : 2017-05-05
Status : no

https://kenhtuyensinh24h.vn/lien-thong-dai-hoc-2/

Back to top Go down

View previous topic View next topic Back to top


 
Permissions in this forum:
You cannot reply to topics in this forum