7 tính chất của giấy mà chúng ta thường hay bỏ qua

View previous topic View next topic Go down

7 tính chất của giấy mà chúng ta thường hay bỏ qua Empty 7 tính chất của giấy mà chúng ta thường hay bỏ qua

Post by TanDatCIT 08/11/16, 10:47 pm

Giấy được tạo ra để phục vụ cho nhu cầu con người, nhất là lĩnh vực in ấn. Nó mang cho mình rất nhiều đặc tính khác nhau để có thể được sử dụng trong nhiều mục đích khác nhau của con người. Hãy tìm hiểu 7 tính chất của giấy mà chúng ta thường hay bỏ qua!

Thông thường, những công ty in bao thư giá rẻ số lượng theo yêu cầu ( số lượng ít ) tại TPHCM hay một số thành phố lớn khác dùng giấy Ford với số lượng rất lớn để phục vụ cho nhu cầu in bao thư. Bởi vì các loại bao thư hiện nay thường dùng loại giấy này là chủ yếu. Không chỉ có loại giấy này xuất hiện trên thị trường mà còn rất nhiều loại giấy khác để phục vụ cho mỗi nhu cầu sử dụng của con người.
7 tính chất của giấy mà chúng ta thường hay bỏ qua V5Bkn8n

Ắt hẳn 7 tính chất của giấy được đề cập dưới đây mà chúng ta thường hay bỏ qua – không để ý đến khi sử dụng:

Độ ẩm của giấy
Giấy cũng có lượng nước nhất định trong đó ư? Thực ra, đó chính là tỷ số của trọng lượng nước mất đi của mẫu giấy thử (được thực hiện trong quy trình sấy với điều kiện tiêu chuẩn phương pháp thử và trọng lượng của nó tại thời điểm lấy mẫu.
•    Đơn vị tính là %. 
>> Điểm lưu ý: đối với một số dòng máy in mà chúng có sử dụng hệ thống sấy nhiệt sẽ thích hợp cho những loại mực nhất định như vecni, UV,… thì cần chú ý đến độ ẩm của giấy.

Độ hút nước
Khác với độ ẩm, đây là độ thể hiện sự khả năng hấp thụ và giữ nước của giấy hay nó thể hiện tốc độ hút nước. Dù là mục đích gì thì cũng được xác định bằng các phương pháp thử tiêu chuẩn.

Độ nhẵn
Đánh giá được độ phẳng của bề mặt giấy, bạn cần chú ý đến độ nhẵn của giấy. Bởi vì giấy in có độ nhẵn càng cao thì chất lượng ấn phẩm càng tốt.

Độ chịu bục
Trong phương pháp thử tiêu chuẩn, nếu có lực tác dụng vuông góc lên bề mặt lớn nhất mà mẫu giấy thử vẫn chịu đựng được trước khi bục trong một điều kiện xác định thì gọi là độ chịu bục.

Chẳng hạn, với loại giấy dày để làm hộp thì cần đạt chỉ số chịu bục lớn để giữ được chất lượng giấy khi trải qua các công đoạn: cấn, bế,… trong quá trình in.

Độ chịu kéo
Tương tự như trong điều kiện áp dụng phương pháp thử tiêu chuẩn, đây là độ chịu lực kéo lớn nhất mà mẫu giấy thử trước khi đứt.
7 tính chất của giấy mà chúng ta thường hay bỏ qua NALKPvS

Độ dài đứt: 
Khi treo một đầu cuộn giấy lên, chiều rộng đồng nhất và chiều dài của cuộn băng giấy có trọng lượng đủ nặng để có thể làm đứt chính nó, gọi là độ dài đứt.

Độ dãn dài
Khác với độ dài đứt, đây là độ dãn dài được đo tại thời điểm đứt của băng giấy. Đơn vị tính là %.

Chẳng hạn, khác với loại giấy dùng để sản xuất bao thư: Liên hệ để bảng báo giá in bao thư giá rẻ tại TPHCM, loại giấy dùng để sản xuất túi giấy cần phải chọn độ chịu kéo, độ dài đứt và độ dãn dài phù hợp cho mỗi loại mục đích sử dụng túi giấy khác nhau.

Như vậy, giấy luôn có những đặc tính mà chúng ta ít khi nào chú ý hay biết được mỗi lần sử dụng chúng cho các mục đích khác nhau.

Nguồn: http://www.inbaothu.net/blogs/post/7-tinh-chat-cua-giay-ma-chung-ta-thuong-hay-bo-qua
TanDatCIT
TanDatCIT

posts : 143
Points : 429
Reputation : 0
Join date : 2016-03-22
Age : 36
Đến từ : Hồ Chí Minh
Status : Single

Back to top Go down

View previous topic View next topic Back to top

- Similar topics

 
Permissions in this forum:
You cannot reply to topics in this forum